Phân tích quy chế pháp luật hành chính của công dân

Phân tích quy chế pháp luật hành chính của công dân

Quy chế pháp luật hành chính của công dân
I.                   ĐẶT VẤN ĐỀ
Công dân và nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ. Trong Hiến pháp của bất kì nhà nước dân chủ nào cũng đều có chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Ở nước ta, hoạt động quản lí hành chính nhà nước là một trong những hoạt động quan trọng có đối tượng quản lí là công dân.Vậy quy chế pháp luật hành chính của công dân được hiểu như thế nào, đặc điểm ra sao?

II.               NỘI DUNG.
1.      Khái niệm quy chế pháp luật hành chính của công dân.
Theo Giáo trình Luật Hành Chính của trường Đại học Luật Hà Nội: “Quy chế pháp luật hành chính của công dân là tổng thế các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lí hành chính nhà nước”.
Tìm hiểu Hiến Pháp 2013

Tìm hiểu Hiến Pháp 2013

Bình luận về Hiến pháp sửa đổi năm 2013: “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp dân chủ, pháp quyền và phát triển”

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (sửa đổi). Đây là một sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của hoạt động lập hiến phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn mới, tiếp tục hoàn thiện đổi mới, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

Hiến pháp năm 1992 được ban hành trong bối cảnh những năm đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (năm 1986) đề ra và để thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991. Hiến pháp năm 1992 đã tạo cơ sở chính trị – pháp lý quan trọng cho việc thực hiện công cuộc đổi mới. Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.  
CHỮ KIẾM TRONG THANH GƯƠM CỦA VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN

CHỮ KIẾM TRONG THANH GƯƠM CỦA VIỆT VƯƠNG CÂU TIỄN

Tác giả: Nhạn Nam Phi 
Nguồn: Tư liệu nghiên cứu
越王鳩淺自乍用劍”(Việt Vương Câu-Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm) là 8 chữ đã được chạm-khắc trên thanh Gươm của việt Vương Câu-Tiễn


Posted Image
Posted Image
Kiếm-劍 và Gươm-Posted Image
Chữ Kiếmvà Gươm giống nhau! Nhân loại cùng 1 gốc; Phát âm “Gươm” cổ xưa hơn, vì có liên quang đến “kim” loại là vàng, mà VÀNG/Kim được thế giới với ngôn ngữ khác gọi là “Gold” / tiếng Anh, Pháp, Ý, Đức; Ginto/ Philipino_Guld / Thủy Điển v v…(Ngôn ngữ dần dần phân nhánh do sự thiên di của nhân loại, Các Phát âm càng cổ xưa của các ngôn ngữ, là càng gần với gốc “khi chưa phân nhánh” thì tự nhiên là giống nhau!). Với tiến bộ của khoa học, ngày nay, người ta cho rằng đường thiên di của nhân loại bắt nguồn từ Châu Phi, Tôi ví dụ, là có 1 từ “Mẹ” đã sinh ra 2 nhánh con rất giống nhau đi về 2 hướng là “Gold” và “Gươm”…
Bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn không hề hoen gỉ sau hơn 2000 năm chôn cất

Bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn không hề hoen gỉ sau hơn 2000 năm chôn cất

Năm mươi năm trước, một bảo kiếm được tìm thấy trong một ngôi mộ ở Trung Quốc. Mặc dù đã hơn 2.000 tuổi, thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn này không có một dấu vết của sự gỉ sét.

Việt Vương Câu Tiễn, kiếm đồng, kiếm không gỉ, không gỉ, huyền thoại, Câu Tiễn, Bí ần, Bài chọn lọc,
Kiếm của Câu Tiễn. (Liu Tao/Flickr)
Lưỡi kiếm đã làm đứt tay một nhà khảo cổ học khi dùng ngón tay kiểm tra độ bén của nó, hầu như nó không bị thời gian tác động. Bên cạnh chất lượng kỳ lạ, tài nghệ thủ công cũng được thể hiện rất chi tiết trên thanh kiếm từ hàng nghìn năm trước. Thanh kiếm được xem như một kho báu ở Trung Quốc ngày nay, nó như một huyền thoại đối với người Trung Quốc cũng như thanh kiếm huyền thoại của vua Arthur ở phương Tây.
Bí mật về thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn

Bí mật về thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn


TPCN - Thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn dài 55,7 cm, rộng 4,6 cm. Việt Vương Câu Tiễn đã dùng thanh kiếm này để đánh nước Ngô, buộc Ngô Vương là Phu Sai phải tự vẫn.

 Ông Hứa Quang Quốc cùng thanh kiếm mô phỏng của mình. Ảnh của Tân Hoa Xã Người Việt Nam, nếu đã đọc truyện “Đông chu liệt quốc” đều biết đến tên Câu Tiễn. Năm 473 trước công nguyên, Việt Vương Câu Tiễn đã dùng thanh kiếm do sư tổ bảo kiếm Âu Dã Tử đúc nên để đánh nước Ngô, buộc Ngô Vương là Phu Sai phải tự vẫn. Mùa đông năm 1965, tại một con mương gần hồ chứa nước Chương Hà thuộc thành phố Kinh Môn, tỉnh Hồ Bắc, người dân đã phát hiện ra một thanh kiếm bằng đồng thiếc. Khi rút kiếm ra khỏi vỏ, thân kiếm vẫn sáng loáng, không hề bị gỉ, lưỡi sắc ngọt, cắt đứt dễ dàng hơn 20 lớp giấy. Các nhà nghiên cứu khẳng định đây chính là thanh kiếm của Việt Vương Câu Tiễn. Sau hơn 2.400 năm chôn vùi trong lòng đất, tại sao thanh kiếm vẫn không hề bị gỉ, lưỡi kiếm vẫn sắc lạnh? Điều này làm đau đầu các nhà khảo cổ của Trung Quốc từ mấy chục năm nay. 


Vậy mà đến năm 2004, một nghệ nhân đã cho trình làng thanh kiếm mô phỏng thành công của mình. Tới giữa tháng 3 năm 2006, Viện bảo tàng quốc gia Trung Quốc tuyên bố cho sản xuất hàng loạt 1.000 thanh kiếm mô phỏng bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn, giá mỗi thanh là 19.800 NDT (tương đương hơn 2.500$). Người tìm ra bí mật của thanh kiếm kỳ diệu này là ông Hứa Quang Quốc, Trưởng sở nghiên cứu nghệ thuật đồ đồng Dĩnh Đô (Hồ Bắc).
Ông Tổ nghề kiếm và những thanh bảo kiếm vang danh thiên hạ

Ông Tổ nghề kiếm và những thanh bảo kiếm vang danh thiên hạ

Kiếm, một loại vũ khí thô sơ khi ra đời đã đánh dấu thời kỳ văn minh về kỹ thuật rèn đúc kim loại. Trong lịch sử thế giới, kiếm đã có mặt khắp nơi. Mỗi quốc gia và khu vực tuy nghệ thuật rèn đúc khác nhau, nhưng hầu hết các sử gia vẫn phải công nhận lịch sử rèn đúc kiếm tại Trung Quốc có từ rất sớm, trình độ kỹ thuật của các nghệ nhân rèn kiếm Trung Hoa đạt tới tuyệt đỉnh.
Bức tượng: Âu Dã Tử

Vào thời kỳ Trung Quốc cổ đại, kiếm là binh khí quan trọng. Nó ra đời vào thời kỳ nhà Thương cách đây hơn 3000 năm. Khi đó kiếm đồng xuất hiện vào đời Chu, nhưng phải tận tới cuối đời Xuân Thu kiếm sắt mới bắt đầu xuất hiện trong các trận chiến, đánh dấu bước đại nhảy vọt trong kỹ thuật rèn và tôi sắt. Cho tới đời Hán, cùng với sự xuất hiện của nhiều loại binh khí khác, kiếm bắt đầu rút dần khỏi các chiến trường, trở thành loại vũ khí đeo bên người để phòng thân.
 
Copyright © 2015. kho tài liệu ĐỒNG THANH